SAPA PRAHA obchodní a kulturní centrum


Pøejdi na obsah

Hlavní nabídka:


PORADNA VIET 14.09.2010

INFO VIETNAMSKY

Nová stránka 1

LÀM SAO ÐỂ TRÁNH RƠI VÀO TÌNH THẾ BẤT HỢP PHÁP

 

1)TUÂN THỦ CÁC QUI ÐỊNH PHÁP LÍ:

Một số người nước ngoài có kế hoạch, là sẽ ở lại CH Séc bất hợp pháp và ðiều này tôi ðã nhận thấy. Nhưng nhiều người ngoại quốc vô tình bị rơi vào tình trạng phiền toái vì cư trú. Nhiều khi chỉ vì không ðể ý tới một số nghĩa vụ với pháp luật (như phải nộp ðơn ðề nghị ra hạn cư trú muộn nhất là 14 ngày trước khi giấy phép hết hiệu lực, nghĩa vụ phải có bảo hiểm y tế). Có khi nảy sinh phức tạp vì người ngoại quốc vi phạm qui ðịnh nhiều lần, mặc dù chỉ là những hình thức tưởng như rất nhỏ mọn (làm việc thuê cho người khác hay ở những nơi cần phải có giấy phép lao ðộng; trong khi ðó nhiều khi lấy ðược giấy phép lao ðộng cũng tương ðối ðơn giản). Ðồng thời cũng rất quan trọng, là người ngoại quốc luôn phải có giấy tờ tuỳ thân ði ðường: nếu như nó bị hết thời hạn hay bị thất lạc, cần phải ðề nghị nhà nước của mình cấp giấy tờ mới hay yêu cầu cảnh sát ngoại kiều cho giấy thông hành. Ðặc biệt những trường hợp hay xảy ra phiền phức, là khi người nước ngoài ðể người khác giải quyết thủ tục giấy phép cư trú hộ (chur thuê lao ðộng, môi giới), nhưng họ lại không làm và thế là người ngoại quốc rơi vào tình thế bất hợp pháp.

 Nhiều phiền phức lẽ ra có thể ngãn chặn dễ dàng, nếu như người nước ngoài kiểm tra cẩn thận việc tuân thủ những nghĩa vụ pháp luật của mình và không phiêu lưu một cách vô ích.

 

2) BẢO ÐẢM ÐỂ SAO CHO VIỆC NHẬN THƯ TÍN NHÀ NƯỚC KHÔNG BỊ TRỤC TRẶC

Ðể ðối thoại với các cơ quan công quyền, kể cả cảnh sát ngoại kiều, ðiều rất quan trọng, là người ngoại quốc phải thu xếp sao cho không bị thất lạc các thư tín nhà nước (giấy triệu tập, công vãn các quyết ðịnh). Nghĩa là cần phải có ðịa chỉ, nơi mà các thư tín bảo ðảm chắc chắn nhận ðược. Ðịa chỉ này không nhất thiết phải là ðịa chỉ mà người nước ngoài ðãng ký cư trú: theo ðiều § 19 ðiểm 3 của qui ðịnh hành chính, người nước ngoài có thể ðưa ra bất kỳ ðịa chỉ nào. Nghĩa là có thể là ðịa chỉ người quen hay luật sư hoặc tổ chức nào ðó. Nếu như việc chuyển thư tín tới tận tay gặp khó khãn, một số tài liệu công vãn có thể ðược gửi theo cái gọi là chuyển bổ xung hay chuyển bằng thông báo công khai (như trên bảng tin của cảnh sát ngoại kiều), mà tin này chưa chắc người nhận sẽ biết ðến. Từ ðó sau này thường xảy ra phức tạp lớn.

 

3) KHÔNG KÝ BẤT KỲ THỨ GÌ MÌNH KHÔNG HIỂU

Nếu người nước ngoài không hiểu hồ sơ nhất ðịnh nào ðó, thì không ðược phép ký nó và phải ðể cho ai ðó tin cậy dịch hay phải bằng vãn bản. Bởi ở ðó ví dụ có thể viết, là tự bỏ khả nãng khiếu nại. Nếu như cơ quan công quyền bắt buộc ký vào hồ sơ nào ðó với lí do, là cần có chứng nhận ðã nhận tài liệu này, thì người nước ngoài có thể viết bằng tiếng mẹ ðẻ trước chữ ký: "tôi chỉ công nhận ðã nhận tài liệu này". Cũng có thể làm như vậy cả trước toà, nếu như người nước ngoài phải ký vào biên bản phiên toà xử mà mình không hiểu- bởi cả trong ðó cũng có thể có dòng chữ, rằng tự bỏ khả nãng khiếu nại.

 

4) BAO GIỜ CŨNG KHIẾU NẠI NHỮNG QUYẾT ÐỊNH BẤT LỢI CHO MÌNH

Người nước ngoài không bao giờ ðược tin vào lời các công chức hay cả quan toà, rằng có khiếu nại cũng vô ích và rằng ðừng có làm phiền toái thêm và hãy từ bỏ quyền khiếu nại. Nếu như người nước ngoài làm ðiều ðó, thì tất cả các biện pháp thay ðổi trong tương lai sẽ không thể thực hiện ðược. Có thể ðòi hỏi quyền lợi ở những cơ quan có thẩm quyền, thường sau này không thể lật lại những quyết ðịnh ðã có hiệu lực, mặc dù nó có thể rõ ràng trái pháp luật.

 

5) CÓ HỖ TRỢ PHÁP LÍ TỐT

Nếu như có nguy cơ rơi vào tình thế bất hợp pháp, thì bao giờ tốt nhất cũng nên tìm hỗ trợ pháp lí giỏi (hậu quả của các bước pháp lí tồi lắm khi có thể còn xấu hơn nhiều). Bởi hành ðộng của cảnh sát ngoại kiều nhiều khi không tuân thủ theo pháp luật và người ðại diện pháp lí có thể lưu ý họ về chuyện ðó. Người ðại diện pháp lí có thể là luật sư, nhưng cũng cần phải ghi nhớ, là ðại ða số các luật sư Séc không mấy hiểu biết về luật di trú và người ngoại quốc có thể tiền mất tật mang. Ðại diện pháp lí có thể là người khác, am hiểu về luật ngoại kiều, dĩ nhiên trong số này có rất nhiều kẻ lừa ðảo. Ngoài ra việc hỗ trợ pháp lí còn có của cả những cái gọi là tổ chức phi chính phủ, mà một số tổ chức này chuyên về luật di trú. Phần lớn các tổ chức này nhận kinh phí của các nhà tài trợ nên thân chủ không phải trả tiền. Các bạn cũng có thể tìm thấy sự giúp ðỡ của tổ chức www.euviet.eu.

 Trong bất kỳ trường hợp nào, thì tốt nhất nên ký hợp ðồng về cung cấp hỗ trợ pháp lí bằng vãn bản và trong ðó ghi rõ tất cả những ðiểm ðàm phán quan trọng (người ðại diện pháp lí sẽ làm gì, ðến khi nào, và với giá bao nhiêu, v.v... ).


Zpìt na obsah | Zpìt na hlavní nabídku