SAPA PRAHA obchodní a kulturní centrum


Pøejdi na obsah

Hlavní nabídka:


PORADNA VIET 05.11.2010

INFO VIETNAMSKY

Câu hỏi cho EUVIET cố vấn

Câu hỏi cho EUVIET cố vấn

 

Tôi là người nước ngoài, từ Việt Nam sang CH Séc cách ðây chưa lâu. Ðã nhiều lần tôi ðứng trước vấn ðề không biết có nên ký hợp ðồng, mà chỉ viết bằng tiếng Séc nên tôi hoàn toàn không hiểu. Liệu những hợp ðồng như vậy có giá trị không?

 

Ngày càng tãng con số những người di cư ra nước ngoài vì công việc, học tập hay ðoàn tụ. Tất nhiên nhiều khi xảy ra, là người di trú không nói ðược thứ tiếng ở ðất nước mà mình tới, bởi ðơn giản là không cần thiết. Nhiều khi quan hệ ðối thoại theo khả nãng của mình bằng ngôn ngữ khác. Phức tạp chỉ xảy ra, khi người nước ngoài buộc phải ký kết hợp ðồng bằng ngôn ngữ mà mình không hiểu, ví dụ tiếng Séc. Vậy giải quyết tình huống như vậy bằng cách nào?

 Chúng ta hãy hình dung một ví dụ. Người ngoại quốc ðến Cộng hoà Séc với mục ðích du học tại trường tư thục ở ðây, nhưng nhà trường không bảo ðảm cho sinh viên chỗ ở. Nghĩa là người này cần phải thuê cãn hộ, hay ít ra là gian phòng với công trình phụ. Chủ sở hữu của một bất ðộng sản chào mời người nước ngoài cãn hộ phù hợp, nhưng dĩ nhiên, là hợp ðồng nhận ðược viết bằng tiếng Séc, mà mình hoàn toàn không hiểu. Trước khi ký hợp ðồng, người nước ngoài dịch hợp ðồng sang tiếng Anh, trong khi ðó ngôn ngữ mẹ ðẻ lại khác biệt với Anh ngữ. Biện pháp này liệu có ðúng nguyên tắc?

 Ngay mở ðầu cần phải nhắc tới, rằng luật dân sự hoàn toàn không nhắc tới khái niệm “ngôn ngữ, mà nó ðược sử dụng trong hợp ðồng“. Chúng ta cũng ðồng thời thử xác minh, trong trường hợp nào thì theo luật lệ Séc hiện hành những hợp ðồng như nói ở trên ðược coi là hợp lệ, khi nào thì bị coi là hoàn toàn không có giá trị, nghĩa là không hợp lệ, và khi nào thì tương ðối không hợp lệ, nghĩa là có giá trị cho tới khi một bên khiếu nại chỉ ra sự không hợp lệ của nó.

 Trước hết, chúng ta quan tâm tới vấn ðề, là qui ðịnh pháp lí của chúng ta ðòi hỏi như thế nào về hình thức hợp ðồng. Hợp ðồng là thủ tục pháp lí song phương, trong ðó nói tới hai trách nhiệm pháp lí tương hỗ. Ðể trách nhiệm pháp lí có hiệu lực nhiều khi luật pháp ðòi hỏi hình thức ðặc biệt (thể loại vãn bản viết, hình thức ðãng ký trưởng khế) hay thoả thuận giữa các bên liên quan. Hợp ðồng bao giờ cũng có hai trợ từ cơ bản. Ðó là nội dung và hình thức. Nội dung hợp ðồng hình thành cho các bên nghĩa vụ và quyền lợi thoả thuận, còn hình thức thì ví dụ không chỉ là dạng ðiện tử, vãn bản viết hay nói miệng, mà ðồng thời còn cả hình thức hợp ðồng mua bán, hợp ðồng tặng quà, v.v...Như vậy nghĩa là ngôn ngữ nằm ở nhóm pháp lí hình thức của hợp ðồng, bởi nó chỉ là phương tiện trung gian, thể hiện nội dung hợp ðồng. Nếu như ta lấy lí lẽ ðó áp dụng vào trường hợp ví dụ của mình, chúng ta thấy, rằng luật pháp không ðòi hỏi cho việc ký kết hợp ðồng phải bằng hình thức tiếng Séc hay ngôn ngữ nào khác, nếu như các bên liên quan trong hợp ðồng không thoả thuận việc soạn thảo hợp ðồng bằng thứ ngôn ngữ cụ thể. Ðể cụ thể chúng tôi nêu ra, rằng theo luật thì hợp ðồng thuê cãn hộ có nghĩa vụ thể hiện bằng hình thức vãn bản. Yêu cầu nữa, mà luật dân sự ðòi hỏi cho các trách nhiệm pháp lí hình thành hợp ðồng, là ðạt chất lượng nhất ðịnh cho các trách nhiệm pháp lí nêu ra. Hợp ðồng hình thành những trách nhiệm pháp lí ðề xuất trong hợp ðồng và trách nhiệm pháp lí chấp nhận ðề xuất ðó. Theo ðiều § 37 mục 1. luật dân sự thì trách nhiệm pháp lí phải “thực sự tự do và nghiêm túc, chắc chắn và rõ ràng; nếu không sẽ vô giá trị.“

 Trách nhiệm thực sự tự do nhìn chung ðược hiểu là ý chí tự do cá nhân thực hiện trách nhiệm pháp lí (trong ví dụ của chúng ta là nội dung ðề nghị trong hợp ðồng và sự chấp nhận nó). Cá nhân không bị bắt buộc thực hiện trách nhiệm pháp lí bởi bất kỳ ai và ðiều gì. Ý chí nghiêm túc ðược hiểu là ý muốn cá nhân thực sự muốn thực hiện trách nhiệm pháp lí và chịu trách nhiệm về hậu quả pháp luật. Chắc chắn và rõ ràng liên quan ðến việc thể hiện ý chí. Sự rõ ràng xuất phát ở việc bày tỏ chính xác nội dung nhiệm vụ, trong vấn ðề sử dụng phương tiện thuật ngữ pháp lí, nhiệm vụ rõ ràng thì sau ðó có thể qui ðịnh nội dung trách nhiệm pháp lí. Bởi có thể xảy ra, là khi tuân thủ các qui tắc ngữ pháp và thuật ngữ pháp lí trung gian chúng ta chẳng thể hiểu gì về trách nhiệm pháp lí, nội dung thực sự thế nào, ai phải thực hiện bổn phận gì. Trong trường hợp của chúng ta sự rõ ràng và dễ hiểu không ðóng vai trò gì. Chúng ta dự tính, là hợp ðồng viết bằng tiếng Séc rõ ràng và dễ hiểu, phức tạp lớn nhất nằm ở chỗ, là hợp ðồng soạn thảo bằng ngôn ngữ mà sinh viên ngoại quốc không hiểu. Nghĩa là sẽ ðáng quan tâm hơn tìm hiểu ý chí nghiêm túc khi ký hợp ðồng thuê và tính tự do của nó. Những gì liên quan tới tính nghiêm túc, cãn cứ vào tình hình và nhu cầu của người ngoại quốc chúng ta không thể ðánh giá, rằng ðịnh ký hợp ðồng thuê vì ðùa cợt. Những thực tế này rất khó chứng minh nhất là với các hợp ðồng bằng vãn bản, mà hợp ðồng thuê nhà cần bắt buộc phải có. Dĩ nhiên tình hình sẽ phức tạp hơn với ý chí tự do. Nếu chúng ta hình dung, rằng người ngoại quốc ký bản hợp ðồng mà tự mình không hiểu, thể hiện ở chỗ, rằng chắc là rất cần thiết ký hợp ðồng, nghĩa là nằm ở vị thế ðàm phán thứ yếu và hợp ðồng thuê ðơn giản là bắt buộc phải ký, ðể có chỗ ở. Trong tình trạng như vậy chúng ta có thể gọi là khẩn cấp. Theo ðiều § 49 luật dân sự “người tham gia, mà ký hợp ðồng trong tình thế khẩn cấp và với những ðiều kiện bất lợi rõ ràng, có quyền rút lui khỏi hợp ðồng.“ Hợp ðồng thuê nhà ðược soạn thảo bằng ngôn ngữ khác, mà một bên không hiểu, như vậy cho thấy rằng chắc một bên ở vào tình thế khẩn cấp. Nhưng tình trạng này không làm cho hợp ðồng mất giá trị, và kể cả khi tương ðối, nghĩa là cãn cứ vào khiếu nại của bên bị thiệt thòi. Với người ngoại quốc của chúng ta, thì ở ðây tồn tại cơ hội có thể rút lui khỏi hợp ðồng, vì với anh ta hợp ðồng có những bất lợi rõ ràng.

 Khi xem xét hợp ðồng ðược viết bằng ngôn ngữ, mà một bên không hiểu, chúng ta ðồng thời cũng không ðược quên phương diện ðạo ðức tử tế. Trách nhiệm pháp lí mà trái ngược với ðạo ðức tốt là hoàn toàn vô giá trị. Trong tình huống như vậy có thể coi ðó là trái ngược với chuẩn mực ðạo ðức?  Ðạo ðức tử tế là gì? “Ðạo ðức tốt“ là tổng hợp luân lý, xã hội tôn trọng và nguyên tắc ðược công nhận, mà việc tuân thủ nó nhiều khi ðược bảo ðảm bằng cả qui ðịnh pháp lí, sao cho mỗi hành vi ðều nằm trong khuôn khổ nguyên tắc ðạo ðức chung của xã hội dân chủ.

 Phương diện cuối cùng mà chúng ta cần cân nhắc, là trường hợp khi người ngoại quốc ký hợp ðồng do nhầm lẫn. Ðây là nói ðến tình thế, khi người sinh viên nước ngoài ký hợp ðồng thuê nhà và trong khi ðó ðược thuyết phục về nội dung của nó khác ði, bởi vì anh ta ðã bị dịch sai sang ngôn ngữ mà mình hiểu. Tình huống này nằm trong qui ðịnh của ðiều § 49a luật dân sự và hợp ðồng thuê nhà hoàn toàn không có giá trị. “Trách nhiệm pháp lí không có giá trị, nếu như cá nhân ðàm phán ðã thực hiện trong sự nhầm lẫn, bắt nguồn từ thực tế, là với anh ta thực sự mang tính quyết ðịnh, và người, mà ðặt ra trách nhiệm pháp lí này, ðã gây ra sự nhầm lẫn hay ðã phải biết về ðiều ðó. Trách nhiệm pháp lí cũng không có giá trị, nếu như sự nhầm lẫn ấy ðược người ðó cố tình tạo ra. Nhầm lẫn trong ðộng cơ trách nhiệm pháp lí không có giá trị không thực thi.“

 Bây giờ chúng ta tìm hiểu, rằng tự thân việc ký hợp ðồng bằng ngôn ngữ, mà một bên không hiểu, không gây ra hậu quả làm những hợp ðồng như vậy mất hết giá trị. Bởi nội dung hợp ðồng ðã ðược dịch cho bên không hiểu tiếng, thể hiện bằng vãn bản công bố nội dung những ðiều kiện hợp ðồng ðã thoả thuận. Nhưng các thức ký kết hợp ðồng này có thể ðem lại rất nhiều phiền toái cho cả hai bên. Nhất là những tranh cãi sau ðó của các bên, xem liệu hợp ðồng ðã ðược dịch chính xác cho người ngoại quốc hay không, có thể sẽ hết sức khó chịu. Vì thế chúng tôi khuyên, khi ký hợp ðồng với người không hiểu tiếng Séc, nên soạn thảo bằng hai ngôn ngữ, với thoả thuận ghi trong hợp ðồng, qui ðịnh ngôn ngữ nào ðược ưu tiên trong trường hợp xảy ra sai lệch bản dịch nội dung hợp ðồng.


Zpìt na obsah | Zpìt na hlavní nabídku